Nếu không phải là người thích dậy sớm thì chắc chắn bạn sẽ thích sống trên cung trăng hoặc ngoài vũ trụ đấy! Gạt qua vấn đề “thiếu oxy” qua một bên thì một bầu trời tối đen 24/7 nghe khá hấp dẫn đấy chứ! Nhưng tại sao Trái Đất rất sáng nhưng ở ngoài vũ trụ thì lại hầu như chẳng có chút sáng nào?
Có thể bạn nghĩ rằng đó là ánh sáng ban ngày, còn ban đêm mọi thứ sẽ tối đen vì Trái Đất quay quanh trục của nó, và Mặt Trời sẽ soi sáng một nửa bán cầu mỗi lần. Đó là một phần lý do nhưng mọi thứ phức tạp hơn nhiều. Ý của tôi là ngôi sao chúng ta cũng chiếu sáng trên Mặt Trăng, nhưng bầu trời ở vệ tinh này lại luôn là một màu đen!
DẤU THỜI GIAN:
Tại sao bầu trời của Mặt trăng lại có màu đen? 0:25
Tại sao những ngôi sao khác lại không chiếu sáng vào buổi tối? 1:42
Khi nhìn lên bầu trời, thì chúng ta đang ghé mắt qua một quá khứ rất xa xôi 🌟 3:33
Tại sao những ngôi sao gần hơn chiếu sáng được như Mặt Trời? 4:09
Đây chính là nơi vụ nổ lớn nhập cuộc 6:03
Làm sao chúng ta biết được những khu vực đen có thật? 6:45
#khônggian #hànhtinh #soisáng
TÓM TẮT:
– Bầu khí quyển chứa đầy bụi, đất, khí, và nước – những thứ này có chức năng giống như những chiếc gương bé xíu và phản chiếu lại ánh sáng mặt trời.
– Nếu đang ở mặt trăng, bạn sẽ thấy bầu trời có một màu đen, nơi này chẳng có khí quyển đâu. Bạn sẽ nhìn thấy các ngôi sao ngay cả khi mặt trời đang chiếu sáng trên mặt đất trong suốt ngày âm lịch.
– Vào đầu những năm thuộc thế kỷ 19, nhà thiên văn học người Đức có tên Wilhelm Olbers đã gợi ý rằng lý do của việc bầu trời luôn tối đó là một chiếc màng bụi, và nó đã che dấu rất nhiều ngôi sao khỏi con mắt của chúng ta.
– nhờ vào những chiếc kính thiên văn cực kỳ mạnh mẽ và tuyệt diệu, hiện tại chúng ta biết được rằng phải mất tới hàng tỷ năm để ánh sáng từ những ngôi sao xa nhất.
– Những chiếc kính thiên văn hiện đại có thể cho chúng ta biết rằng ánh sáng bắt đầu cuộc hành trình đi tới Trái Đất từ 10 tỷ năm về trước. Kính thiên văn càng mạnh mẽ thì chúng ta càng có thể nhìn về quá khứ xa hơn.
– Nhưng những ngôi sao xa xôi ấy lại không chiếu lên hành tinh của chúng ta một chút ánh sáng dễ nhận biết sao? điều ấy sẽ giống như việc bật một tỷ chiếc bóng đèn halogen bé xíu, nhưng những ngôi sao ấy cũng thực sự chiếc sáng một chút đấy.
– So với khí quyển của trái đấT, không gian gần như không có gì cả, nhưng tại đây cũng có rất nhiều loại khí. Vật chất này di chuyển khắp nơi, hình thành nên những đám mây và làm việc như một tấm rèm có nhiệm vụ giấu đi hầu hết lượng ánh sáng trên Dải Ngân Hà.
– Giả thuyết khẳng định rằng Vũ Trụ được khai sinh bởi vụ nổ lớn vào khoảng 13,8 triệu năm trước. Từ thời điểm đó, mọi thứ đã di chuyển xa khỏi nơi chúng tọa lạc vào ban đầu.
– Các nguồn sáng cũng di chuyển và phân tán, điều này đồng nghĩa với việc vũ trụ đang trở nên tối tăm hơn và số khu vực đen đang tăng lên.
– Các nhà thiên văn học nghĩ rằng hầu hết những vật chất trong vũ trụ đều vô hình và đối với con người, những vật chất ấy có vẻ ngoài như một sự trống rỗng có màu đen.
– Nếu còn nhớ được khái niệm phổ điện từ từ những năm còn mài mông trên ghế nhà trường thì bạn sẽ biết rằng ánh ráng nhìn thấy được chỉ là một mảnh cực bé của tất cả các bước sóng và tần số.
– Đỏ, xanh, tím, vàng, cam, vân vân, và những màu sắc này xuất hiện dựa trên những loại khí hình thành nên chúng.
Âm nhạc của Epidemic Sound https://www.epidemicsound.com/
Tài liệu chứng khoán (hình ảnh, cảnh quay và khác):
https://www.depositphotos.com
https://www.shutterstock.com
https://www.eastnews.ru
Đăng ký Soi Sáng https://bit.ly/2TPVZhq
5 PHÚT THỦ CÔNG https://bit.ly/2F0If0m
123GO! https://bit.ly/2m3P6y2
CHUYỆN KỂ CÓ THẬT https://bit.ly/2kkDoP7