Tại sao không gian ngày càng trở nên chật chội

0
25

Vật thể đầu tiên do con người tạo ra trên quỹ đạo Trái đất là Sputnik 1, đã nổ tung vào ngày 4 tháng 10 năm 1957. Trong những thập kỷ sau đó, chúng ta đã phóng thêm hàng ngàn vệ tinh khác nữa. Thế giới hiện đại chắc chắn sẽ ngừng hoạt động nếu thiếu chúng. Nhưng bây giờ, có rất vệ tinh trên đó, đến nỗi chúng ta thực sự có thể hết không gian!
Hóa ra là không có quá nhiều nơi mà bạn có thể đặt một vệ tinh và khiến nó ở tại vị trí mà bạn muốn. Nếu một vệ tinh bay quá thấp, đơn giản là nó sẽ rơi từ bầu trời, nếu quá cao, nó sẽ dần bị trôi vào không gian vũ trụ. Với rất nhiều vệ tinh trên quỹ đạo, việc giữ cho chúng không đâm vào nhau là một nhiệm vụ ngày càng trở nên khó hơn sau mỗi năm!

DẤU THỜI GIAN:
Các vệ tinh có thể trôi ra khỏi quỹ đạo một cách hoàn toàn không? 1:26
Va chạm vệ tinh trên Siberia 💥 1:56
Các vệ tinh bị hỏng hoặc bị bỏ đi 2:43
Kịch bản cho trường hợp xấu nhất 👈 3:44
Điều gì sẽ xảy ra nếu tất cả các vệ tinh bị xóa sổ cùng một lúc? 5 :59
Làm thế nào để thoát khỏi các vệ tinh 6:38
Cây chổi laser 7:26

#khônggian #vệtinh #soisáng

Bản quyền ảnh trong video:
Một tổ ong của vệ tinh: Bởi Cơ quan Vũ trụ Châu Âu, https://www.nasa.gov/multimedia/imagegallery/image_feature_1283.html
Hoạt hình được tạo bởi Soi sáng.

TÓM LƯỢC:
– Các vệ tinh của Hệ thống định vị toàn cầu (hay GPS) và các vệ tinh khác cần đứng yên trên một vùng nhất định của bề mặt Trái đất phải được phóng tại một độ cao rất cụ thể.
– Càng xa quỹ đạo ổn định của vệ tinh, việc giữ cho vệ tinh đứng yên một chỗ càng tốn nhiều nỗ lực hơn.
– Vào ngày 10 tháng hai, một vệ tinh bị bỏ đi của Nga có tên gọi Kosmos 2251 đã lao vào một bên của vệ tinh Mỹ khi chúng đi ngang qua vùng phía bắc Siberia. Vụ va chạm đã xé nát cả hai tàu vũ trụ và bắn đi một đám mây các mảnh vụn bay khắp không gian với một tốc độ không tưởng.
– Các vệ tinh bị hỏng hoặc bỏ đi như Kosmos 2251 là mối đe dọa lớn cho các vệ tinh còn hoạt động.
– Một mảnh rác không gian chỉ rộng khoảng 10 cm là đủ để xé toạc hầu hết các vệ tinh.
– Tính đến tháng 5 năm 2019, đã có khoảng 23.000 vật thể với kích thước cỡ đó hoặc lớn hơn.
– Kịch bản cho trường hợp xấu nhất là những gì các nhà khoa học gọi là Hiệu ứng Kessler. Được đưa ra vào năm 1978 bởi nhà khoa học NASA Donald J. Kessler, hiệu ứng Kessler về cơ bản là hiệu ứng domino trong không gian.
– Các tác phẩm hư cấu thường đưa ra hiệu ứng Kessler theo cách gần như tận thế vậy.
– Ngay bây giờ, đã có một vài vật thể khiến các nhà khoa học lo lắng. Ví dụ đáng chú ý đó là vệ tinh Envisat khổng lồ bị bỏ đi của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu.
– Nguy cơ của các vụ va chạm vệ tinh vẫn hiện hữu và nó chỉ có thể tệ hơn khi chúng ta cứ phòng ngày càng nhiều vật thể lên quỹ đạo.
– Các vệ tinh hiện đại thường không thể được phóng cho đến khi có phương án để loại bỏ chúng.
– Đôi khi, điều đó đòi hỏi phải đẩy nó ra xa ngoài không gian, đến mức tỉ lệ va chạm giảm xuống gần như bằng không.
– Một lựa chọn khác là hạ thấp vệ tinh để nó bị lực hấp dẫn của Trái đất kéo vào.
– Một giải pháp được đề xuất khác là đưa các vệ tinh không mong muốn sao cho chúng bị kéo ra khỏi quỹ đạo bởi mặt trời hay mặt trăng.

Âm nhạc của Epidemic Sound https://www.epidemicsound.com/
Nguồn tài liệu có sẵn (ảnh, đoạn ghi hình,…)
https://www.depositphotos.com
https://www.shutterstock.com
https://www.eastnews.ru

Đăng ký Soi Sáng https://bit.ly/2TPVZhq

5 PHÚT THỦ CÔNG https://bit.ly/2F0If0m

123GO! https://bit.ly/2m3P6y2

CHUYỆN KỂ CÓ THẬT https://bit.ly/2kkDoP7

LEAVE A REPLY