Chúng ta đã khám phá được một phần của đại dương, gần hết Trái Đất và một số phần trong Hệ Mặt Trời. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc về chuyện mọi thứ xung quanh chúng ta làm từ gì không? Có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi biết những vật chất thừa thãi trên vũ trụ lại rất hiếm tại Trái Đất đấy.
Chúng ta vẫn chưa thể tiếp cận được những gì xảy ra dưới vỏ Trái Đất, nhưng vấn đề không phải là do con người không muốn khám phá nơi này đâu. Vào năm 1970, chúng ta đã thử khoan một cái hố có thể đi xuống tới vỏ Trái Đất. Lúc ấy đường kính của hố mới chỉ là 23 cm và người ta cho rằng đây chính là cái lỗ sâu nhất thế giới – nếu xét về mặt độ sâu thẳng đứng thực.
DẤU THỜI GIAN:
Khí ô-xy 1:17
Aluminum Oxide 1:45
Khí hydro 2:11
Carbon 3:27
Chrom 3:47
Kẽm 4:05
Khí nitro 4:17
Hafnium 4:49
I-ốt 5:41
Khí heli 6:13
Tại sao chúng ta không thế tìm thấy khí heli trên Trái Đất? 6:46
Neon 7:05
Platinum 7:39
Vàng 7:59
Nguyên tố hiếm nhất trên Trái Đất! 8:21
#hóahọc #điềulạlùng #soisáng
Nguồn ảnh xem trước:
Astatine: Chụp bởi Elahe81 – Tác phẩm tự sở hữu, CC BY-SA 4.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/4.0, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=47724239
Hoạt họa được tạo bởi Soi Sáng.
CC BY-SA 3.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0:
Lỗ khoan (hàn kín), Tháng 8, 2012: chụp bởi Rakot13, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=21029748
Hố Khoan Siêu Sâu Kola: chụp bởi Andre Belozeroff, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=6822548
Distrikt Mysore, Karnataka, Indien: chụp bởi Parent Géry, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=19699881
Tinh thể conrundum: chụp bởi Ra’ike, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=1340975
Đá ruby tự nhiên: chụp bởi Humanfeather, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=6969673
Một mảnh hafinum: chụp bới Deglr6328, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=6875345
CC BY-SA 4.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/4.0:
Thanh nhiên liệu lõi hạt nhân: chụp bởi Geni, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=5542775
I-ốt lỏng lắng ở đáy cốc: chụp bởi VelichkoArkadiy, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=56831960
Ảnh mỏ platinum tại Nam Phi: chụp bởi Ryanj93, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=50106591
Astatine: chụp bởi Elahe81, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=47724239
Chụp bởi Wiener Edelstein Zentrum, CC BY-SA 3.0 https://creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0:
Đá Sapphire Padparaja, 2.28cts, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=31984882
Đá Sapphire, cắt góc ngoài, chưa xử lý, Sri Lanka 1.15cts, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=31984881
Đá sapphire chưa xử lý 0.67cts, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=31984841
Đá sapphire tím, hạt lê, 3.20cts, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=31984889
Đá sapphire hồng thập giác 1.17cts, https://commons.wikimedia.org/w/index.php?curid=31984883
Hoạt họa được tạo bởi Soi Sáng.
Âm nhạc của Epidemic Sound https://www.epidemicsound.com/
Nguồn tài liệu có sẵn (ảnh, đoạn ghi hình,…)
https://www.depositphotos.com
https://www.shutterstock.com
https://www.eastnews.ru
Đăng ký Soi Sáng https://bit.ly/2TPVZhq
5 PHÚT THỦ CÔNG https://bit.ly/2F0If0m
123GO! https://bit.ly/2m3P6y2
CHUYỆN KỂ CÓ THẬT https://bit.ly/2kkDoP7